• TBKTSG: Sử dụng la bàn trong Phong thủy (Phần 2)
  • TBKTSG: Sử dụng la bàn trong Phong thủy (Phần 2)

    <a title=”TBKTSG: Sử dụng la bàn trong Phong thủy (Phần 2)” href=”http://nhaxuan.vn/tbktsg-su-dung-la-ban-trong-phong-thuy-phan-2/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/tbktsg-su-dung-la-ban-trong-phong-thuy-phan-2/”>TBKTSG: Sử dụng la bàn trong Phong thủy (Phần 2)</a><em><strong>NHAXUAN.VN – Mỗi vùng miền, mỗi thời kì các nhau sự ứng dụng La kinh cũng khác nhau. Đơn giản nhất là vòng La kinh thứ nhất gồm 8 quẻ Hậu Thiên Bát quái. Một số La kinh có thể tàng ẩn vòng này do hầu hết các Phong thủy gia nắm vòng này trong lòng bàn tay.</strong></em><strong>4. Ứng dụng La kinh trong thuật Phong thủy</strong>Phức tạp hơn và được sử dụng khá phổ biến là vòng phân 24 sơn hướng trong Phong thủy, khi đó bàn 360 độ sẽ phân thành 24 cung, mỗi cung quản 15 độ với việc kết hợp nạp cả Thiên can, Địa chi, Bát quái trong vòng tròn này. Cụ thể khi đó 12 Điạ chi là Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi  kết hợp với 8 Thiên can là Nhâm, Quí, Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh, Tân, cùng với 4 Quẻ trong bát quái là: Càn, Khôn, Cấn, Tốn.Đi sâu hơn, các nhà Phong thủy học cao cấp chia nhỏ tiếp 360 độ tương ứng 60 múi còn gọi là 60 Long thấu địa, 60 Long mạch doanh súc. Hoặc chia tiếp thành 72 múi với tên gọi là 72 long mạch xuyên sơn. Mỗi vòng này có sự ứng dụng khác nhau. Tinh vi hơn, cổ nhân còn chia nhỏ La kinh tới mức 120 cung và 240 cung để phân cát hung rõ hơn cho các tuyến vị trên la bàn Phong thủy này.<a href=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban2.jpg” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban2.jpg”><img class=”aligncenter size-full wp-image-535″ src=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban2.jpg” alt=”la-ban2″ width=”400″ height=”300″ data-mce-src=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban2.jpg” /></a><strong>                                                         Hình 1: La Bàn Huyền Không</strong>Không chỉ dừng lại ở cấp độ phân chi tiết, các nhà Phong thủy học với các quan điểm Phong thủy khác nhau cũng đưa những cái tôi riêng vào trong La kinh. Như phái Huyền không học đưa thêm các độ số chi tiết của các cung kiêm hướng, phái Tam hợp đưa thêm những kiến thức về nạp giáp nảy sinh các vòng này, phái Dịch Phong thủy đưa 64 quẻ qui nạp vào trong các tầng của La kinh. Đi xa hơn, phái này đưa thêm 6 hào trong quẻ dịch vào và phân La kinh ra thành 384 cung với độ số cát hung khác nhau.Ở Việt Nam, xu hướng cá nhân hóa, trường phái hóa La kinh cũng đã manh nha xuất hiện. Nhiều nhà Phong thủy tự chế tạo riêng cho mình dụng cụ khi tác nghiệp. Đã có những doanh nghiệp bắt tay vào nghiên cứu chế tác dụng cụ này cho người Việt. Hiện ở Việt nam đã có những La kinh rất đáng tin cậy và có chất lượng tốt do người Việt sản xuất. Điển hình nhất là La kinh tiếng Việt của thành viên Lái đò, một người nghiên cứu nhiều năm về Phong thủy.<br /><strong>5. Giới thiệu vài ứng dụng chi tiết trong la bàn Tam hợp</strong>Trong La kinh Tam hợp có tới 3 vòng 24 sơn, tên gọi và vị trí cũng như cách dùng có sự khác nhau. 24 sơn vòng trong là chính châm địa bàn, 24 sơn vòng giữa là trung châm nhân bàn, 24 sơn vòng ngoài là phùng châm thiên bàn.Trục Tý Ngọ trong chính châm chỉ đường Tý Ngọ, tức là một đầu chỉ về hướng chính nam 180 độ, đầu kia chỉ chính bắc 0 độ. Trục Tý Ngọ trong nhân bàn hợp thành 7.5 độ với vị trí Tý Ngọ của địa bàn thiên về phía sau theo chiều kim đồng hồ. Còn trong Phùng châm thiên bàn thì lệch so với Chính châm địa bàn 1 góc 7,5 độ nhưng thiên về phía trước theo chiều kim đồng hồ.<a href=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban3.jpg” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban3.jpg”><img class=”aligncenter size-full wp-image-536″ src=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban3.jpg” alt=”la-ban3″ width=”400″ height=”399″ data-mce-src=”http://nhaxuan.vn/assets/la-ban3.jpg” /></a><em><strong>Hình 2: La bàn tam hợp</strong></em>Chính châm địa bàn được người xưa cho là lấy theo phương vị địa từ, lấy địa từ trường làm căn cứ. Chính châm ứng dụng rất phổ biến để xác định điểm tọa lạc của kiến trúc, phương hướng trong kiến trúc .Trung châm có thuyết cho rằng chỉ phương vị sao bắc cực, lấy sao bắc cực làm căn cứ. Tầng này chủ yếu để phán đoán hoàn cảnh của các kiến trúc lân cận nhưng thiên về vật tĩnh và đặc như địa ốc, núi non, rừng cây.Phùng châm thiên bàn được cổ nhân cho là chỉ phương vị của ánh mặt trời, lấy mặt trời làm căn cứ. Tầng này dùng để phân tích các vật, ngoại cảnh mang tính động như dòng chảy, sông hồ, từ đó phân định cát hung.La bàn trong Phong thủy là một dụng cụ thật cần thiết và tưởng chừng như không thể thiếu đối với tác nghiệp Phong thủy. Có nhiều câu hỏi lý thú đặt ra khi nghiên cứu mô hình kiến trúc hay công trình mà vì nhiều lý do không thể tìm được hướng hay phương vị. Ví dụ như trên những chiếc tàu thủy mỗi năm đi biền biệt không dừng cố định chẳng hạn. Lý do này khiến việc phân định hướng hay phương vị tọa lạc coi như bất khả thi. Những cá nhân trong những công trình kiến trúc đó khi sống lâu năm sẽ ảnh hưởng Phong thủy tới đâu? Việc định cát hung theo Phong thủy tưởng chừng như quá khó ?!Tuy thế, thiếu đi La bàn, không rõ phương vị của kiến trúc, người làm Phong thủy cũng vẫn có những phương án để tìm hiểu về chất và lượng của đối tượng nghiên cứu. Khi đó những kiến thức Phong thủy về hình thể và cấu trúc của đối tượng lại được vật dụng triệt để mà xem nhẹ những tinh tế và phức tạp của Phong thủy về lý khí.<strong>Chuyên gia Phong thủy Phạm Cương <em>(Theo Thời báo kinh tế Sài Gòn)</em></strong>

  • Phong thủy Phòng thờ- Góc tâm linh của người Việt
  • Phong thủy Phòng thờ- Góc tâm linh của người Việt

    <a title=”TBKTSG :Phong thủy Phòng thờ- Góc tâm linh của người Việt” href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-phong-tho-goc-tam-linh-cua-nguoi-viet/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-phong-tho-goc-tam-linh-cua-nguoi-viet/”>Phong thủy Phòng thờ- Góc tâm linh của người Việt</a><strong>NHAXUAN.VN<em> – Trong ngôi nhà của người phương Đông nói chung và ngôi nhà của người Việt nói riêng, không gian tâm linh luôn chiếm một vị trí trang trọng dù có thể diện tích không nhiều như những không gian sinh hoạt khác. Với đa phần người Việt, bàn thờ chính là nơi thu nhỏ của thế giới tâm linh. Đó là nơi của những người đã khuất, là nơi lưu giữ bao nhiêu ẩn ức, tình cảm của các thế hệ. Bàn thờ chính là nơi con cháu thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với ông bà tổ tiên, về một khía cạnh nào đó nó tựa như nhịp cầu kết nối âm-dương vậy. Bởi lẽ đó, trong Phong thủy của một ngôi nhà, dù không cần nói, bàn thờ và không gian thờ cúng luôn được coi trọng như một qui định bất thành văn.</em></strong>>>>Xem thêm: <a title=”Phong thủy phòng ngủ – Những điều nên biết” href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-phong-ngu-nhung-dieu-nen-biet/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-phong-ngu-nhung-dieu-nen-biet/”><span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”>Phong thủy phòng ngủ những điều nên biết</span></a><a title=”TBKTSG: Trang trí phòng khách theo Phong thủy” href=”http://nhaxuan.vn/tbktsg-trang-tri-phong-khach-theo-phong-thuy/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/tbktsg-trang-tri-phong-khach-theo-phong-thuy/”>                       <span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”>Phòng khách theo chuẩn Phong thủy </span></a>(báo TBKTSG)<span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”>                       </span><span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”><a style=”color: #0000ff;” title=”Phong thủy nhà bếp đón tài lộc vào nhà” href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-nha-bep-nhung-dieu-nen-biet/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-nha-bep-nhung-dieu-nen-biet/” data-mce-style=”color: #0000ff;”>Phong thủy nhà bếp đón tài lộc vào nhà</a></span> (báo TBKTSG)<br /><strong>Hướng và vị trí ban thờ</strong>Bàn thờ – không gian linh thiêng của nguời Việt cũng giống như các không gian khác của ngôi nhà luôn tuân theo nguyên tắc “nhất vị nhị hướng” trong Phong thủy. Cụ thể, với một không gian mang tính chất tâm linh như ban thờ thì cần thiết phải hội đủ cả hai yếu tố là “tọa cát” và “hướng cát” tức là đặt tại vị trí đẹp trang trọng, phía hướng trước mặt bàn thờ sao cho đón được năng lượng tốt lành, tránh luồng năng lượng xấu.Trong ngôi nhà truyền thống của người Việt luôn đặt bàn thờ tổ tiên ở trung tâm gian nhà chính, tại vị trí trước Trung Cung và thường có một bộ bàn ghế tiếp khách ngay trước bàn thờ. Khi vào đến ban thờ phải đi qua sân, lên bậc thềm, hàng hiên rồi mới đến không gian trong nhà, nhìn từ ngoài vào dường như không thấy ban thờ. Cách đóng mở không gian như vậy tạo nên một sự dẫn dắt, chuyển tiếp khí hài hòa, giảm xung hóa sát.<a href=”http://nhaxuan.vn/assets/ban-tho-1.jpeg” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/assets/ban-tho-1.jpeg”><img class=”aligncenter size-full wp-image-516″ src=”http://nhaxuan.vn/assets/ban-tho-1.jpeg” alt=”ban tho 1″ width=”306″ height=”165″ data-mce-src=”http://nhaxuan.vn/assets/ban-tho-1.jpeg” /></a>Hiện nay trong những ngôi nhà hiện đại, việc bố trí ban thờ có vẻ dễ dãi hơn, tùy thuộc vào điều kiện sống của gia chủ. Tuy vậy, chúng ta cũng cần phải tránh những điều kiêng kị sau.Bàn thờ tối kị xú uế nên không được nhìn thẳng vào WC, phía trên bàn thờ không được là WC, bàn thờ cũng không được dựa lưng vào WC hay bếp đun.Bàn thờ “nghi tĩnh bất nghi động” tức bàn thờ cần yên tĩnh, không cần động. Vì vậy, bàn thờ nên bố trí tốt nhất là có một phòng riêng, gọi là phòng thờ nếu không thì có thể bố trí trong phòng sinh hoạt chung hoặc phòng khách, không nên bố trí ở phòng ngủ  hay phòng bếp, phòng ăn.Trường hợp không có phòng riêng thì khi bố trí bàn thờ không được gần các nút giao thông trong nhà, không được đặt dưới gầm cầu thang hay áp sát vào gầm cầu thang. Bàn thờ cũng không được tọa ở cửa sổ hay phía trên cửa sổ (tức là sau lưng bàn thờ không được bố trí cửa sổ hoặc dưới gầm bàn thờ không được bố trí cửa sổ, cửa ra vào). Bàn thờ không được đặt thẳng với cửa chính hoặc cửa sổ khiến gió có thể xộc thẳng vào bàn thờ và ai đi qua cũng nhìn thấy. Nếu có thì phải thường xuyên đóng cửa sổ hay đặt một bức bình phong, chắn gió phía trước mặt bàn thờ.<br /><strong>Kích thước, màu sắc, cách trang trí và bày biện ban thờ</strong><br />Một số quan niệm truyền thống cho rằng dùng con số chín (là số phiếm chỉ – số tượng trưng cho số nhiều, đầy đủ) nên kích thước ban thờ dù chính phụ, ngang dọc đều chia hết cho con số chín. Người ta tin rằng với con số này thì sức linh của tổ tiên ứng cho con cháu được đủ đầy hơn. Tuy vậy, cách tính cầu kỳ như vậy sẽ không hợp với điều kiện hiện nay.<a href=”http://nhaxuan.vn/assets/Ban-tho-2.jpeg” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/assets/Ban-tho-2.jpeg”><img class=”aligncenter wp-image-517″ src=”http://nhaxuan.vn/assets/Ban-tho-2.jpeg” alt=”Ban tho 2″ width=”314″ height=”314″ data-mce-src=”http://nhaxuan.vn/assets/Ban-tho-2.jpeg” /></a>Theo các chuyên gia Phong thủy, kích thước ban thờ nên theo những kích thước đẹp trên thước Lỗ Ban (cả phần kích thước dương trạch và âm trạch) thì đã đạt yêu cầu. Kích thước ban thờ nên phù hợp với không gian cụ thể của căn nhà. Với những nhà có diện tích quá nhỏ hẹp thì có sử dụng ban thờ treo trên tường còn với những căn nhà có diện tích rộng, ngoài việc nên bố trí một phòng thờ riêng thì gia chủ nếu sử dụng những tủ thờ sẽ làm cho không gian thờ cúng thêm phần trang trọng.Về màu sắc, không gian thờ cúng phải thể hiện được sự tôn nghiêm với những màu thâm trầm làm chủ đạo như nâu, vàng kem, màu gỗ và màu của những bức sơn mài, hoành phi câu đối, sơn son thiếp vàng, theo quan niệm Phong thủy màu vàng tuợng của hành Thổ – biểu tuợng của trung tâm, màu đỏ mang sắc thái Hỏa chủ về hướng thượng, thiên về yếu tố tinh thần…Những không gian này ưa dùng những màu đơn sắc, ít phối hợp phức tạp quá nhiều màu mà nghiêng về sự đồng bộ và thuần nhất để tạo sự tĩnh lặng.Đồ thờ cúng và các hình thức trang trí ban thờ hiện nay thường “thiên biến vạn hóa” ít nhiều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình mà ban thờ tổ tiên thể hiện đơn giản hoặc phức tạp khác nhau. Tuy vậy, chúng ta cần nắm được ý nghĩa của từng đồ vật trên ban thờTheo dân gian, Ban thờ biểu tượng cho bầu trời. Theo lẽ đó, hai góc ngoài của ban thờ phải có hai cây đèn hoặc nến để tượng trưng cho mặt trời- phần dương (đặt phía bên trái ban thờ) và mặt trăng – phần âm (bên phải ban thờ). Bát hương ở giữa để tượng trưng cho tinh tú.Bàn thờ tổ tiên được coi như tầng trời nên cần phải thanh tịnh. Vì thế trừ những ngày lễ tết ra thì đồ lễ nên chỉ là hương hoa, đèn, trà, quả, oản. Ngoài ra không nên có đồ mặn của trần gian. Trên ban thờ, Mâm Ngũ quả là một vật không thể thiếu thiếu, nhất là mỗi dịp Tết đến Xuân về. Mâm Ngũ quả thông qua màu sắc và số lượng các loại quả nó tượng trưng cho Ngũ hành với mong muốn về một cuộc sống đủ đầy sung túc. Cùng ý nghĩa đó nhiều người cho rằng nó còn tượng trưng cho Ngũ Phúc Lâm Môn gồm Phú: giàu có, Quý: Sang trọng, Thọ: Sống lâu, Khang: Khỏe mạnh, Ninh: yên ổn; nó cũng tượng trưng cho của cải năm phương đổ về, tạo nên sự trù phú, viên mãn.<strong><em>Ở khía cạnh thiếu tích cực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể hiện qua chiếc ban thờ trong nhà hiện nay đang bị một số người lạm dụng và làm sai lệch ý nghĩa vốn có của nó. Với mong muốn ông bà phù hộ càng nhiều càng tốt, không ít người đã dâng lên ban thờ những của ngon vật lạ biến không gian thờ cúng thành nơi trưng bày cho sự giàu có xa hoa. Tấm lòng thành kính đối với ông bà tổ tiên không phải thể hiện qua những đồ thờ cúng. Một gian thờ được sắp đặt đúng cách và phù hợp với văn hóa người Việt mới thể hiện được chữ “HIẾU” trong mỗi gia đình.</em></strong>Chuyên gia phong thủy Pham Cương<br />>>>Xem thêm: <a title=”Phong thủy phòng ngủ – Những điều nên biết” href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-phong-ngu-nhung-dieu-nen-biet/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-phong-ngu-nhung-dieu-nen-biet/”><span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”>Phong thủy phòng ngủ những điều nên biết</span></a><a title=”TBKTSG: Trang trí phòng khách theo Phong thủy” href=”http://nhaxuan.vn/tbktsg-trang-tri-phong-khach-theo-phong-thuy/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/tbktsg-trang-tri-phong-khach-theo-phong-thuy/”>                       <span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”>Phòng khách theo chuẩn Phong thủy </span></a>(báo TBKTSG)<span style=”color: #0000ff;” data-mce-style=”color: #0000ff;”>                       <a style=”color: #0000ff;” title=”Phong thủy nhà bếp đón tài lộc vào nhà” href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-nha-bep-nhung-dieu-nen-biet/” data-mce-href=”http://nhaxuan.vn/phong-thuy-nha-bep-nhung-dieu-nen-biet/” data-mce-style=”color: #0000ff;”>Phong thủy nhà bếp đón tài lộc vào nhà</a></span> (báo TBKTSG)<span contentEditable=”false” data-mce-object=”iframe” class=”mce-preview-object mce-object-iframe” data-mce-p-src=”https://www.youtube.com/embed/sJLnrDq0exg” data-mce-p-frameborder=”0″><iframe src=”https://www.youtube.com/embed/sJLnrDq0exg” width=”420″ height=”315″ frameborder=”0″></iframe><span class=”mce-shim”></span></span><br />Chuyên gia Phong thủy Phạm Cương tư vấn<br />

Xem phong thủy 2015

Bài viết nổi bật

Bài viết Xem nhiều

Phong thủy dự án